Không dùng mấy tính và bảng số, tính gần đúng giá trị $\cos 61^{0}$
Bài giải chi tiết:
Xét hàm số $f(x)=\sqrt{x}\Rightarrow f^{‘}(x)=\frac{1}{2\sqrt{x}}$
Áp dụng công thức tính gần đúng
$f(x_{0}+\Delta x)\approx f(x_{0})+f^{‘}(x_{0})\Delta x$
Với $x_{0}=\frac{\pi}{3}, \Delta x=\frac{\pi}{180}$ ta được
$\cos 61^{0}= \cos (\frac{\pi}{3}+\frac{\pi}{180})$
$=f(\frac{\pi}{3}+\frac{\pi}{180})\approx f(\frac{\pi}{3})+f^{‘}(\frac{\pi}{3}).\frac{\pi}{180}$
$=\frac{1}{2}-\sin \frac{\pi}{3}.(\frac{\pi}{180})=\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{3}}{2}.\frac{\pi}{180}\approx 0,485$
Câu trắc nghiệm liên quan:
- Chứng minh rằng nếu các hàm số $ u = u(x), v = v(x)$ có đạo hàm tại điểm $x_0$ thì tại điểm đó ta có : $d(uv) = vdu + udv$
- Tính vi phân của mỗi hàm số sau : a) $y = x^2 – x\sqrt{x} +x +8$ b) $ y = \sqrt{ax+b}$
- Tìm vi phân của các hàm số sau:a) $y=\frac{x+1}{x-2} $ b) $y=\frac{1}{0,5x^2} $ c) $y=\frac{x^3+1}{x^3-1} $
- Tính vi phân của mỗi hàm số sau : a) $ y = 2 ^{-\frac{1}{\sin x}}$ b) $y = \ln \left [ \tan \left ( \frac{\pi}{2}-\frac{x}{4} \right ) \right ]$.
- Tính vi phân của mỗi hàm số sau : a) $y = \tan ^2 x$ b) $ y = \sin x. \sin 2x $
Trả lời