• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar

Bài Tập Toán Lý Hóa Sinh Tiếng Anh

Tập hợp bài tập môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tiếng Anh, Sử, Địa, GDCD, Văn Phổ thông

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD
  • Môn Công nghệ
  • Môn Tin học

Xem hàm số   $y = \frac{{{x^2} – 3x + 4}}{{2x – 2}}$1)    Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.2)    $M$ là một điểm tùy ý thuộc đồ thị.Tiếp tuyến của đồ thị tại $M$ cắt tiệm cận đứng và tiệm cận xiên tại $A$ và $B$. Chứng tỏ rằng $M$ là trung điểm của đoạn $AB$, và tam giác $IAB$, với $I$ là giao điểm của hai tiệm cận, có diện tích không phụ thuộc vào $M$.3)    Tìm trên đồ thị hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng $y = x$

29/01/2020 by Baitap.net Để lại bình luận

Xem hàm số   $y = \frac{{{x^2} – 3x + 4}}{{2x – 2}}$1)    Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.2)    $M$ là một điểm tùy ý thuộc đồ thị.Tiếp tuyến của đồ thị tại $M$ cắt tiệm cận đứng và tiệm cận xiên tại $A$ và $B$. Chứng tỏ rằng $M$ là trung điểm của đoạn $AB$, và tam giác $IAB$, với $I$ là giao điểm của hai tiệm cận, có diện tích không phụ thuộc vào $M$.3)    Tìm trên đồ thị hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng $y = x$

Bài giải chi tiết:

$1)$    Dành cho bạn đọc.

$2)$    Kí hiệu ${x_M} = a$ là hoành độ của $M$. Khi đó $M$ có tung độ
${y_M} = \frac{a}{2} – 1 + \frac{1}{{a – 1}}$
và tại $M$ tiếp tuyến có hệ số góc $y’\left( a \right) = 1/2 – 1/{\left( {a – 1} \right)^2}$.
Từ đó ta có phương trình tiếp tuyến tại $M$:  $y = \left[ {\frac{1}{2} – \frac{1}{{{{\left( {a – 1} \right)}^2}}}} \right]\left( {x – a} \right) + \left( {\frac{a}{2} – 1 + \frac{1}{{a – 1}}} \right)$
Tiếp tuyến này cắt tiệm cận đứng tại $A$ với tọa độ ${x_A} = 1$.
${y_A} = \left[ {\frac{1}{2} – \frac{1}{{{{\left( {a – 1} \right)}^2}}}} \right]\left( {1 – a} \right) + \left( {\frac{a}{2} – 1 + \frac{1}{{a – 1}}} \right) =  – \frac{1}{2} + \frac{2}{{a – 1}}$
và cắt tiệm cận xiên tại với tọa độ
${y_B} = \left[ {\frac{1}{2} – \frac{1}{{{{\left( {a – 1} \right)}^2}}}} \right]\left( {{x_B} – a} \right) + \left( {\frac{a}{2} – 1 + \frac{1}{{a – 1}}} \right) = \frac{B}{2} – 1$
$ \Rightarrow \frac{{{x_B} – a}}{{{{\left( {a – 1} \right)}^2}}} = \frac{1}{{a – 1}} \Rightarrow {x_B} = 2a – 1$ , do đó ${y_B} = a – 3/2$.
Ta có $\frac{1}{2}\left( {{x_A} + {x_B}} \right) = \frac{1}{2}\left( {1 + 2a – 1} \right) = a = {x_M},$
$\frac{1}{2}\left( {{y_A} + {y_B}} \right) = \frac{1}{2}\left[ { – \frac{1}{2} + \frac{2}{{a – 1}} + a – \frac{3}{2}} \right] = \frac{a}{2} – 1 + \frac{1}{{a – 1}} = {y_M},$  chứng tỏ $M$ là trung điểm của $AB$.
Giao điểm $I$ của các tiệm cận có tọa độ ${x_1} = 1,{y_1} = \left( {1/2} \right) – 1 =  – 1/2$. Vậy $\Delta IAB$ có diện tích
$S = \frac{1}{2}\left| {{y_A} – {y_1}} \right|.\left| {{x_A} + {x_1}} \right| = \frac{1}{2}.\frac{2}{{a – 1}}.\left| {2a – 2} \right| = 2$

$3)$    Gọi ${x_1},{x_2}$ là hoành độ hai điểm $M, N$ của đồ thị đối xứng với nhau qua đường thẳng $y = x$. Thế thì ${x_2},{x_1}$ là tung độ của hai điểm $M, N$.
Đường thẳng $MN$ vuông góc với đường thẳng $y = x$ nên có hệ số góc $-1$, vậy có phương trình $y = – x + k$. Ta có ${x_2} = – {x_1} + k \Rightarrow k = {x_1} + {x_2}$. $M, N$ thuộc đồ thị nên ${x_1},{x_2}$ là nghiệm của phương trình
$\frac{{{x^2} – 3x + 4}}{{2x – 2}} = – x + k \Leftrightarrow 3{x^2} – \left( {5 + 2k} \right)x + 4 + 2k = 0$.        $(1)$
Theo định lí Viet ta có $k = {x_1} + {x_2} = \left( {5 + 2k} \right)/3 \Rightarrow k = 5$.
Với $k = 5\Rightarrow $ (1) trở thành $3{x^2} – 15x + 14 = 0$. Giải ra ta có  ${x_{1,2}} = \frac{{15 \pm \sqrt {57} }}{6}$

Câu trắc nghiệm liên quan:

  1. Cho hàm số:  $y = \frac{x – 2}{x + 1}$.1)    Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.2)    $M$ là một điểm có hoành đố $a \ne  – 1$, và thuộc đồ thị. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm $M$.3)    Tính khoảng cách từ điểm $I(-1; 1)$ đến tiếp tuyến đó. Xác định $a$ để khoảng cách ấy là lớn nhất
  2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị  $(C):y = x^3 -3x^2 + 2 $  biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng:  $ 5y – 3x + 4 = 0 $ .
  3. Cho hàm số: $y = \frac{1}{3}{x^3} – m{x^2} + (2m – 1)x – m + 2\,\,\,(1)$$1.$ Khảo sát và vẽ đồ thị ($C$) của hàm số ($1$) ứng với $m = 2.$$2.$ Qua điểm $A\left( {4/9;4/3} \right)$kẻ được mấy tiếp tuyến tới đồ thị ($C)$? Viết phương trình tiếp tuyến ấy.$3.$ Với giá trị nào của $m$ thì hàm số ($1$) nghịch biến trên khoảng ($-2;0$).
  4. Cho parabol $y=x^2+x   (P)$. Viết phương trình tiếp tuyến của $(P)$ tại điểm có hoành độ $x=2$
  5. Cho hàm số $y = \frac{2x – 4}{x + 1}  (C)$. Gọi $M$ là một điểm bất kì trên đồ thị $(C)$, tiếp tuyến tại $M$ cắt các tiệm cận của $(C)$ tại $A, B$. Chứng minh rằng diện tích tam giác $ABI$ ($I$ là giao của hai tiệm cận) không phụ thuộc vào vị trí của $M$.
  6. Cho hàm số:$y = \frac{ – 2x + 1}{x + 2}\,$$1$. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. $2$. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số song song với đường thẳng $y = -x$
  7. Cho hai hàm số:  ${y_1} = {x^2} – mx – 2$ và ${y_2} = \frac{{2 – mx}}{{x – 1}}$Chứng minh với $\forall m$ đồ thị của chúng luôn đi qua cùng một điểm cố định. Tìm $m$ để tại điểm cố định đó hai đồ thị tiếp xúc nhau, tìm phương trình tiếp tuyến chung
  8. a) Đồ thị của hàm số $y=\frac{1}{2} x^4 – x $ có tiếp tuyến là $y=-\frac{3}{4} x -\frac{3}{32}  $. Tìm tiếp điểm.b) Tại điểm nào thì tiếp tuyến với đồ thị hàm số tạo với chiều dương trục hoành một góc $45^0$.                               $ y=\frac{1}{3} x^3 -\frac{5}{2} x^2 +7x -4  $
  9. Viết phương trình tiếp tuyến đi qua  $ A(0;-1) $  đến đồ thị hàm số $ y = 2x^3 + 3x^2 – 1 $

Thuộc chủ đề:Hàm số Tag với:Tiếp tuyến của đồ thị

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Cho hình hộp chữ nhật đáy là hình vuông cạnh đáy bằng $2r$, chiều cao là $3,5r$. Hỏi có thể xếp vào đó 13 quả cầu bán kính $r$ hay không? 15/02/2021
  • Tìm tất cả số phức $z$, biết rằng $z^2=|z|^2+\overline{z}$. 15/02/2021
  • 1, Cho số phức $\alpha$. Chứng minh rằng với mọi số phức z, ta có:                 $z\overline{z} +\overline{\alpha}z+\alpha \overline{z} =|z+\alpha|^2-\alpha \overline{\alpha}  $ 2, Từ câu 1. hãy xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số z thỏa mãn $z\overline{z} +\overline{\alpha}z+\alpha \overline{z} +k=0$, trong đó $\alpha$ là số phức cho trước, k là số thực cho  trước 15/02/2021
  • Tìm căn bậc hai của số phức $-8+6i$ 13/02/2021
  • Chứng minh rằng nếu z là một căn bậc hai của số phức w thì $|z|=\sqrt{|w|} $ 13/02/2021




Baitap.net (c) 2019 - Bài Tập Toán Lý Hóa Sinh Anh -Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật
Học Toán - Học Trắc nghiệm - Ebook Toán - Học Giải - Mon Toán - Giai bai tap hay - Lop 12 - - HocZ Net -