Cho đường tròn (O; 3cm) và đường tròn (O’; 1cm) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ hai bán kính OB và O’C song song với nhau thuộc cùng nửa mặt phẳng có bờ OO’.. Câu 75 trang 169 Sách bài tập (SBT) Toán 9 Tập 1 – Bài 8. Vị trí tương đối của hai […]
SBT Toán lớp 9
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ các đường kính AOB, AO’C. Gọi DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn, D ∈ (O), E ∈ (O’). Gọi M là giao điểm của BD và CE.. Câu 76 trang 169 Sách bài tập (SBT) Toán 9 Tập 1 – Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ các đường kính AOB, AO’C. Gọi DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn, D ∈ (O), E ∈ (O’). Gọi M là giao điểm của BD và CE.. Câu 76 trang 169 Sách bài tập (SBT) Toán 9 Tập 1 […]
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M thuộc (O) và N thuộc (O’). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO’, Q là điểm đối xứng với N qua OO’. Chứng minh rằng: Câu 77* trang 169 Sách bài tập (SBT) Toán 9 Tập 1 – Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M thuộc (O) và N thuộc (O’). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO’, Q là điểm đối xứng với N qua OO’. Chứng minh rằng: Câu 77* trang 169 Sách bài tập […]
Cho đường tròn (O ; 2cm) và (O’ ; 3cm), OO’ = 6cm.. Câu 78 trang 170 Sách bài tập (SBT) Toán 9 Tập 1 – Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Cho đường tròn (O ; 2cm) và (O’ ; 3cm), OO’ = 6cm.. Câu 78 trang 170 Sách bài tập (SBT) Toán 9 Tập 1 – Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo) Cho đường tròn (O ; 2cm) và (O’ ; 3cm), OO’ = 6cm. a) Hai đường tròn […]
Cho đường tròn (O ; R), điểm A nằm bên ngoài đường tròn (R Cho đường tròn (O ; R), điểm A nằm bên ngoài đường tròn (R < OA < 3R). Vẽ đường tròn (A ; 2R). a) Hai đường tròn (O) và (A) có vị trí tương đối như thế nào đối với nhau? b) Gọi B là một giao điểm của hai đường tròn trên. Vẽ đường kính BOC của đường tròn (O). Gọi D là giao điểm ( khác C) của AC và đường tròn (O). Chứng minh rằng AD = DC. a) Ta có: R < OA < 3R ⇔ 2R- R < OA < 2R + R Suy ra hai đường tròn (O; R) và (A; 2R) cắt nhau. b) Tam giác BCD nội tiếp trong đường tròn (O) có BC là đường kính nên \(\widehat {BDC} = 90^\circ \) Suy ra: BD ⊥ AC (1) Ta có: AB = 2R và BC = 2OB = 2R Suy ra tam giác ABC cân tại B (2) Từ (1) và (2) suy ra: AD = DC
Cho đường tròn (O ; R), điểm A nằm bên ngoài đường tròn (R a) Hai đường tròn (O) và (A) có vị trí tương đối như thế nào đối với nhau? b) Gọi B là một giao điểm của hai đường tròn trên. Vẽ đường kính BOC của đường tròn (O). Gọi D là […]
Cho đường tròn (O ; 2cm) tiếp xúc với đường thẳng d. Dựng đường tròn (O’ ; 1cm) tiếp xúc với đường thẳng d và tiếp xúc ngoài đường tròn (O).. Câu 80 trang 170 Sách bài tập (SBT) Toán 9 Tập 1 – Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Cho đường tròn (O ; 2cm) tiếp xúc với đường thẳng d. Dựng đường tròn (O’ ; 1cm) tiếp xúc với đường thẳng d và tiếp xúc ngoài đường tròn (O).. Câu 80 trang 170 Sách bài tập (SBT) Toán 9 Tập 1 – Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp […]
Cho hai đường tròn (O ; R) và (O’ ; r). Điền vào chỗ trống của bảng sau: Câu 8.1 trang 170 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 9 Tập 1 – Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Cho hai đường tròn (O ; R) và (O’ ; r). Điền vào chỗ trống của bảng sau: Câu 8.1 trang 170 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 9 Tập 1 – Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo) Cho hai đường tròn (O ; R) và (O’ ; r). […]
Cho hai đường tròn (O ; 3cm) và (O ; 4cm) có OO’ = 5cm.. Câu 8.2 trang 170 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 9 Tập 1 – Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Cho hai đường tròn (O ; 3cm) và (O ; 4cm) có OO’ = 5cm.. Câu 8.2 trang 170 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 9 Tập 1 – Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo) Cho hai đường tròn (O ; 3cm) và (O ; 4cm) có OO’ = […]
Cho đường tròn (O) và điểm A cố định trên đường tròn. Điểm B chuyển động trên đường tròn.. Câu 8.3 trang 171 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 9 Tập 1 – Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Cho đường tròn (O) và điểm A cố định trên đường tròn. Điểm B chuyển động trên đường tròn.. Câu 8.3 trang 171 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 9 Tập 1 – Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo) Cho đường tròn (O) và điểm A cố định trên […]
Cho đoạn thẳng AB, điểm C nằm giữa A và B. Vẽ về một phía của AB các nửa đường tròn có đường kính theo thứ tự là AB, AC, CB. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn lớn tại D. DA, DB cắt các nửa đường tròn có đường kính AC, CB theo thứ tự M, N.. Câu 81 trang 171 Sách bài tập (SBT) Toán 9 Tập 1 – Ôn tập chương II – Đường tròn
Cho đoạn thẳng AB, điểm C nằm giữa A và B. Vẽ về một phía của AB các nửa đường tròn có đường kính theo thứ tự là AB, AC, CB. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn lớn tại D. DA, DB cắt các nửa đường tròn có đường kính […]